Thứ Hai, 30 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đồng Nai đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai của dịch thuật Đồng Nai Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đồng Nai bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 261/1 Tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đà Nẵng đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng của dịch thuật Đà Nẵng Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Q. Hải Châu, Đà NẵngHotline: 0947.688.883 – 0963.918.438Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

Công ty dịch thuật Bình Dương ở địa chỉ nào ạ? E cần mọi người tư vấn

Hỏi: Công ty dịch thuật Bình Dương ở đâu thế ạ? E đang tìm để dịch hồ sơ xin VISA tại Bình Dương

Đáp: Công ty dịch thuật Bình Dương là đơn vị cung cấp dịch vụ dịch thuật uy tín tại Địa Bàn Bình Dương. Công ty có địa chỉ tại 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật Công ty dịch thuật Bình Dương được thành lập từ đội ngũ Biên Phiên dịch với tâm huyến cao với nghề, cùng với với tập thể lãnh đạo đam mê và nhiệt huyết. Chúng tôi có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp và tận tâm, Công ty dịch thuậtBình Dương đã làm hài lòng hàng nghìn khách hàng trong và ngoài nước

Chúng tôi tự hào được cung cấp dịch vụ dịch thuật thường xuyên cho hàng triệu khách hàng trong nước và khách hàng Quốc tế, cùng với đó là khả năng cung cấp Dịch thuật và Phiên dịch hơn 50 ngôn ngữ thế giới. Dẫn đầu trong ngành dịch thuật, Công ty dịch thuậtvề khả năng cung cấp đa dạng Ngôn ngữ dịch thuật.

Công ty dịch thuật Bình Dương hướng tới mục tiêu cung cấp cho các Quý khách hàng dịch vụ dịch thuật hàng đầu Việt Nam và mong muốn phát triển ngành dịch thuật Việt Nam vươn tầm ra thế giới.

Các dịch vụ ngôn ngữ tuyệt vời mà Dịch thuật Chuẩn cung cấp:Dịch thuật chuẩn xác trên 50 ngôn ngữ

Công chứng ngay trong ngày, công chứng đa ngôn ngữ

Phiên dịch chuyên nghiệp 24/7

Dịch vụ Hợp pháp hóa lãnh sự.

Tư vấn Visa, Du học

Chúng tôi đã dịch thuật, dich thuật công chứng, phiên dich hàng ngàn dự án trên 50 ngôn ngữ gồm: Tiếng Anh, Trùn, Nhật, Hàn, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, ….. uy tín toàn quốc, chúng tôi là đối tác tin cậy của nhiều Tập Đoàn, Doanh nghiệp và Tổ chức lớn.

Địa chỉ công ty  dịch thuật Bình Dương 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Sdt: 0963.918.438

Nhiều quốc gia vẫn mở cửa trường học

Tại Thuỵ Điển , trẻ em tiếp tục đến trường, cửa hiệu mở cửa, người dân không phải hạn chế đi lại. "Tôi không thể hiểu quyết định của chính phủ. Họ còn chờ điều gì mà chưa đóng cửa trường học cơ chứ?", Theodora Papadimitropoulou, sống tại thủ đô Stockholm nói. Chị là một trong hàng trăm nghìn phụ huynh kêu gọi chính phủ đóng cửa trường học toàn quốc để đảm bảo an toàn cho học sinh.

Phản hồi ý kiến của phụ huynh, Cục Y tế Công cộng Thuỵ Điển cho biết cha mẹ ở nhà trông con là tình huống chưa từng có và việc đóng cửa trường học có thể mang lại nhiều hậu quả hơn ích lợi.

Johan Giesecke, nhà dịch tễ học tại Cục Y tế Công cộng, đánh giá hầu hết biện pháp đang áp dụng khắp châu Âu như đóng cửa trường học là thiếu nền tảng khoa học. Quyết định này có thể khiến Thuỵ Điển mất đi 1/4 lực lượng lao động, đặc biệt trong y tế. Trong thời gian nghỉ học, học sinh có thể đi chơi, làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm, hoặc ông bà trông cháu có thể đối mặt nguy cơ nhiễm bệnh.

Đến 28/3, Thuỵ Điển ghi nhận 3.447 ca nhiễm nCoV, trong đó 102 người chết.

Tại Singapore , các quan chức cho rằng trẻ em không dễ nhiễm nCoV, nếu nhiễm cũng không bị nặng. Nếu học sinh nghỉ học, phụ huynh sẽ phải ở nhà trông con, dẫn đến không được trả lương, thậm chí mất việc và ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, xã hội. Vì thế trường học tại quốc đảo này vẫn hoạt động bình thường.

Quyết định duy trì hoạt động của trường học đã gây ra làn sóng tranh cãi khi ngày 26/3 trường mầm non Sparkletots thuộc trung tâm cộng đồng PCF ở Fengshan ghi nhận 20 ca nhiễm. Trong đó, 15 ca là nhân viên nhà trường, 5 ca là người thân của hiệu trưởng. Tất cả trẻ và nhân viên nhà trường được Bộ Y tế cách ly.

Trường mầm non Sparkletots được khử trùng sau khi ghi nhận 20 ca nhiễm ngày 26/3. Ảnh: Lim Yaohui/ Straits Times.

Trường mầm non Sparkletots được khử trùng sau khi ghi nhận 20 ca nhiễm ngày 26/3. Ảnh: Lim Yaohui/ Straits Times.

Ngày 27/3, Chính phủ Singapore quyết định cho học sinh các cấp nghỉ học một ngày mỗi tuần bắt đầu từ tháng 4 như một động thái nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan tại trường học. Thay vì đi học năm ngày trong tuần như bình thường, học sinh Singapore sẽ đi học bốn ngày.

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho rằng không nên đóng cửa trường học toàn quốc. "Tôi nghĩ người dân nên xem các trường học như thành phần riêng lẻ. Nếu trường nào có nguy cơ bùng phát dịch, chúng tôi sẽ đóng cửa trường đó nhưng không phải toàn quốc", Thủ tướng nói.

Đến 28/3, Singapore ghi nhận 802 ca nhiễm nCoV, 2 người chết.

Tại Australia , từ ngày 22/3, Chính phủ ra lệnh dừng hoạt động tập trung đông người như quán bar, rạp chiếu phim, trung tâm mua sắm, dừng tổ chức đám cưới, thậm chí là tang lễ. Tuy nhiên, các trường học vẫn hoạt động bình thường.

Ông Paul Kelly, Phó giám đốc Y tế Australia, cho rằng việc đóng cửa trường học không có tác dụng ngăn chặn Covid-19 như cấm hoạt động tập trung đông người khác. Quyết định này có thể gây áp lực lên hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe vì ước tính 30% nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch phải ở nhà trông con.

Trong khi đó, một số trường học tại Australia đang rơi vào tình cảnh thiếu hụt thiết bị, sản phẩm vệ sinh. Giáo viên e ngại học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp có thể là nguồn lây nhiễm virus.

"Tất cả nhân viên nhà trường đều lo lắng. Giáo viên đeo găng tay và rửa tay liên tục. Trường học nên được đóng cửa", Lea Lockwood, giáo viên dạy tiếng Anh tại thị trấn Bendigo, nói và cho hay Hội Liên minh Giáo viên các địa phương đang đề nghị Thủ tướng ra quyết định đóng cửa dịch công chứng trường học trước khi quá muộn.

Đến 28/3, Australia ghi nhận 3.635 người nhiễm nCoV, trong đó 14 người chết.

Theo UNESCO, để phòng Covid-19, 162 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đóng cửa trường học, làm gián đoạn học tập của hơn 1,7 tỷ học sinh , sinh viên.

Tú Anh (Theo Bloomberg, Reuters )

Ronaldo cắt 4,2 triệu USD tiền lương

Sau khi trò chuyện với chủ tịch Andre Agnelli và giám đốc bóng đá Fabio Paratici hôm 28/3, đội trưởng Giorgio Chiellini gọi điện cho từng đồng đội. Chiellini muốn cầu thủ Juventus chung tay giảm lương để hỗ trợ một phần tài chính đội bóng. Một số trụ cột như Ronaldo, Gianluigi Buffon và Leonardo Bonucci đã đồng ý giảm lương.

Ronaldo giảm lương theo đề nghị của Chiellini. Ảnh: Reuters.

Ronaldo giảm lương theo đề nghị của Chiellini. Ảnh: Reuters .

Ronaldo nhận lương cao nhất ở Juventus, với 35 triệu USD sau thuế mỗi mùa. Hiện chưa rõ các cầu thủ ủng hộ bao nhiêu, vì lương mỗi cầu thủ khác nhau. Nhưng theo Tuttosport, Ronaldo đồng ý trích một tháng rưỡi tiền lương, tương đương 4,2 triệu USD.

Ít ngày trước, Ronaldo và người đại diện Jorge Mendes cũng quyên 1,1 triệu USD cho các bệnh viện chống đại dịch ở Bồ Đào Nha. Siêu sao 35 đang cách ly trong một căn hộ tại quê nhà Madeira.

Tại Juventus, Chiellini vẫn tiếp tục gọi điện cho các đồng đội để họ tự nguyện giúp đỡ đội bóng. Mùa trước, Juventus lỗ 45 triệu USD dịch công chứng sau thuế. Đó là năm thứ hai liên tiếp họ chịu lỗ, một phần do đội bóng không thành công ở Champions League.

Hoàng An (theo Tuttosport, juventus.com )

Sở Tài nguyên - Môi trường TP HCM bị phê bình

Tối 28/3, thường trực UBND thành phố ra văn bản phê bình nghiêm khắc Sở Tài nguyên và Môi trường vì ban hành công văn "báo cáo công suất hoả táng" gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến công tác phòng chống Covid-19 của thành phố. Sở này được yêu cầu kiểm điểm các cá nhân liên quan, báo cáo UBND thành phố trong tối nay.

UBND thành phố cho biết không có chủ trương, không chỉ đạo Sở Tài dịch công chứng nguyên và Môi trường ban hành các nội dung theo công văn "báo cáo công suất hoả táng". Công tác phòng chống Covid-19 trên địa bàn đang được kiểm soát tốt. Thành phố có 44 ca nhiễm, trong đó 3 người đã xuất viện, sức khoẻ ổn định và không có trường hợp tử vong.

Công văn do Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Thanh Mỹ ký ngày 26/3, đề nghị Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố; Công ty TNHH Xây dựng và kinh doanh nhà Điền Phúc Thành; Công ty Cổ phần đầu tư Long Cơ báo cáo công suất hoả táng tối đa trong trường hợp vận hành liên tục; quy trình tiếp nhận và giải pháp cách ly tối đa để không ảnh hưởng đến con người và các khu vực xung quanh.

Việc này nhằm ứng phó tình hình phòng chống dịch bệnh, song công văn còn viết "đặc biệt với tình huống cần phải hoả táng các bệnh nhân nặng nhiễm virut Covid-19 có thể tử vong".

Văn bản này sau đó được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận trong bối cảnh Covid-19 đang phức tạp. Ngày 27/3, Sở Tài Nguyên và Môi trường thu hồi công văn này.

Tại buổi họp báo chiều nay, Giám đốc Sở Tài Nguyên và Môi trường Nguyễn Toàn Thắng nhìn nhận, văn bản gửi các đơn vị hoả táng có một số nội dung không phù hợp, không rõ, gây ảnh hưởng đến dư luận. Khi nhận được phản ánh, Sở đã thu hồi văn bản.

"Với tư cách là người đứng đầu Sở Tài nguyên và Môi trường, tôi xin nhận trách nhiệm vì đã gây ảnh hưởng tới người dân, các cấp các ngành đang chung tay chống dịch", ông Thắng nói.

Hữu Công

Mỹ có thể bùng phát nhiều ổ dịch mới

Mỹ tuần này vượt qua Trung Quốc và Italy để trở thành vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 104.000 ca nhiễm nCoV, trong đó hơn 1.700 người đã chết. Bang New York được coi là tâm dịch tại Mỹ khi báo cáo hơn một phần ba số ca nhiễm trên toàn quốc, nhưng các chuyên gia cảnh báo nhiều bang khác cũng có nguy cơ bùng phát dịch.

Hệ thống chăm sóc y tế bang New York đang trong tình trạng quá tải. Một bệnh viện đã phải xây nhà xác dã chiến, trong khi một cơ sở y tế khác ghi nhận tới 13 người chết trong vòng 24 giờ. Chính quyền bang và Vệ binh Quốc gia đang xây gấp 4 bệnh viện dã chiến với tổng cộng 4.000 giường bệnh để ứng phó.

Thống đốc New York Andrew Cuomo cảnh báo có thể mất thêm 21 ngày để dịch bệnh đạt đỉnh tại bang này, dù số ca nhiễm mới mỗi ngày dường như đang giảm.

Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. Ảnh: USMC.

Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. Ảnh: USMC .

Trong khi đó, nhiều bang có nguy cơ trở thành những ổ dịch mới. Hạt Los Angeles, bang California đã chứng kiến số ca nhiễm nCoV tăng gấp ba lần chỉ trong 6 ngày và đà tăng vẫn chưa giảm tốc. Giám đốc Y tế dịch công chứng Barbara Ferrer cảnh báo số người mắc Covid-19 tại Los Angeles có thể tăng gấp đôi sau mỗi 4 ngày trong vòng ba tuần tới.

"Nó sẽ ập tới dù bạn ở đâu. Hãy thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm mọi người ở trong nhà", thị trưởng Los Angeles Eric Garcetti hôm nay nói.

Tổng Y sĩ Mỹ Jerome Adams cho rằng những ổ dịch mới có thể xuất hiện tại thành phố Detroit, Chicago và New Orleans. "Virus và cộng đồng địa phương sẽ quyết định tốc độ lây lan, chứ không phải quan chức ở thủ đô Washington DC. Mọi người cần theo dõi dữ liệu và đưa ra quyết định đúng đắn, đồ thị ca nhiễm ở mỗi nơi sẽ khác nhau", ông cho hay.

Các bệnh viện và quan chức y tế ở Chicago, bang Illinois đang chuẩn bị đón nhận lượng bệnh nhân tăng mạnh sau khi thị trưởng Lori Lightfoot cho rằng thành phố có thể chứng kiến hơn 40.000 người nhập viện trong tuần tới. "Chúng tôi đang xem xét phương án triển khai hàng nghìn giường bệnh, đó không phải vấn đề lý thuyết", giám đốc Sở Y tế Cộng đồng Chigaco Allison Arwady nói.

Tuy nhiên, bang Illinois đang gặp tình trạng thiếu kỹ thuật viên phân tích xét nghiệm nCoV. Ngay cả khi chính quyền có thể mua thêm máy móc và kit thử, họ cũng không có đủ nhân lực để vận hành, thống đốc J.B. Pritzker cho biết.

Tại bang Louisiana, nơi số người chết tăng hơn 40% trong một ngày và không có dấu hiệu giảm, các bệnh viện đang quá tải. Một số phòng hồi sức tích cực phải đặt túi giấy ở cửa để nhân viên y tế cất khẩu trang N95 khi ra vào. Họ phải tái sử dụng tới khi hỏng hẳn, dù loại khẩu trang này phải bỏ sau một lần dùng.

New Orleans, tâm dịch của bang Louisiana, đang thiếu máy thở và trang thiết bị đối phó Covid-19. "Đây sẽ là thảm họa định nghĩa thế hệ của chúng ta", Collin Arnold, giám đốc Văn phòng An ninh Nội địa và Ứng phó Khẩn cấp New Orleans, cho hay.

Vũ Anh (Theo CNN )

Quân đội khử khuẩn Bệnh viện Bạch Mai

10 xe đặc chủng khử trùng Bệnh viện Bạch Mai
 
 
10 xe đặc chủng khử trùng Bệnh viện Bạch Mai

10 xe đặc chủng khử khuẩn bệnh viện Bạch Mai. Video: Văn Lộc

19h, 10 xe đặc chủng của binh chủng với gần 100 chiến sĩ thuộc Trung tâm ứng cứu sự cố hoá chất, phóng xạ hạt nhân đã phun khử khuẩn Bệnh viện Bạch Mai, bắt đầu từ cổng chính tại số 78 Giải Phóng, quận Đống Đa.

Xe đặc chủng của Binh chủng hóa học phun khử khuẩn tại bệnh viện Bạch Mai tối 28/3. Ảnh: Giang Huy

Xe đặc chủng của Binh chủng Hóa học phun khử khuẩn tại Bệnh viện Bạch Mai vào tối 28/3. Ảnh: Giang Huy

Trực tiếp chỉ đạo tại hiện trường, đại tá Phạm Xuân Hưng, Phó Tư lệnh Binh chủng hóa học cho hay, ngay khi nhận lệnh trưa 28/3, đơn vị đã cử trinh sát tổ chức thực địa và xây dựng phương án.

"Chúng tôi xác định luôn sẵn sàng đi vào tâm dịch để tiêu tẩy môi trường. Đây là khu vực có nhiều nguy cơ, vì vậy chúng tôi luôn phải chú ý giữ an toàn cho cán bộ chiến sĩ, đảm bảo không mang mầm bệnh ra bên ngoài", đại tá Hưng nói.

Từ đầu mùa dịch Binh chủng Hóa học đã tẩy trùng phố Trúc Bạch, Sở Chỉ huy Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ. Với Bệnh viện Bạch Mai, đơn vị đã chuẩn bị thêm khí tài để có thể phun diện rộng và cao hơn.

Sáng 28/3, Bộ Y tế đã quyết định cách ly toàn bộ Bệnh viện Bạch Mai, không cho phép người vào hay ra sau khi ghi nhận dịch công chứng 8 ca dương tính nCoV liên quan khu vực này. Bạch Mai cũng tạm dừng đón tiếp bệnh nhân, toàn bộ gần 1.000 bệnh nhân đang điều trị tại đây cũng không được xuất viện về cộng đồng cho đến khi xét nghiệm âm tính.

UBND Hà Nội đã có văn bản đề nghị Bộ Tư lệnh Hóa học hỗ trợ phun khử khuẩn toàn bộ bệnh viện; đồng thời đề nghị bệnh viện xét nghiệm toàn bộ nhân viên, cán bộ y tế và người bệnh. Các đơn vị thông báo ngay cho người dân đã đến Bệnh viện Bạch Mai trong vòng 14 ngày qua để họ tự cách ly y tế và theo dõi sức khỏe, thông báo kịp thời cho chính quyền địa phương, cơ quan y tế khi có biểu hiện nghi mắc bệnh.

Đến chiều 28/3, Bộ Y tế ghi nhận thêm 3 ca Covid-19 liên quan Bệnh viện Bạch Mai, nâng tổng lên 11 người. Việt Nam ghi nhận 174 ca Covid-19, trong đó 28 người khỏi bệnh gồm 21 người đã ra viện và 7 trường hợp sẽ xuất viện ngày 29-30/3. Hà Nội là địa phương ghi nhận nhiều ca bệnh nhất với 61 ca.

Tất Định - Giang Huy - Hoàng Thùy

Nhật ký nhà đầu tư bị Covid-19 hạ gục

Nhật ký nhà đầu tư bị Covid-19 hạ gục - VnExpress
×
Chủ nhật, 29/3/2020, 01:37 (GMT+7)

Nhật ký nhà đầu tư bị Covid-19 hạ gục

James B. Stewart, nhà đầu tư chứng khoán kỳ cựu đã sống sót, thậm chí giàu lên qua 4 lần thị trường sập, lại không chuẩn bị được gì cho lần này.

James B. Stewart là cây bút bình luận trên New York Times. Ông hiện là giáo sư báo chí kinh doanh tại Đại học Columbia (Mỹ) và đã viết 9 cuốn sách. Năm 1988, ông được trao giải Pulitzer về báo chí giải thích.

Stewart còn là nhà đầu tư chứng khoán kỳ cựu với 40 năm kinh nghiệm. Trên New York Times, ông đã kể lại kinh nghiệm và bài học của mình từ khi mới đầu tư đến thời điểm đại dịch bùng phát:

James B. Stewart đã có 40 năm đầu tư chứng khoán.

Sáng thứ năm ngày 19/3, bốn tuần sau khi Covid-19 quét qua Mỹ, Dow Jones mất 700 điểm ngay khi mở cửa. Phiên trước đó, nó đã giảm về dưới mốc 20.000 điểm. Chỉ số này đã mất 30% trong một tháng - mạnh nhất lịch sử, thậm chí còn tệ hơn hồi Đại Suy thoái.

Mức giảm thật kinh khủng. Tuy nhiên, tôi biết rằng đây là thời điểm để mua vào, theo quy tắc mà tôi đã tích luỹ qua nhiều thập kỷ đầu tư. Nhưng khi mở máy và đăng nhập vào tài khoản của mình, cái đầu tiên tôi nhìn thấy là giá trị danh mục hiện tại.

Sống trong một căn nhà ở vùng nông thôn New York, đã nhiều ngày qua tôi không vào tài khoản. Giờ tôi chẳng muốn nhìn thấy nó nữa.

Tôi quyết định tốt hơn hết là đi xem dự báo thời tiết. Cũng còn nhiều email phải đọc nữa. Nhưng một tiếng trôi qua, tôi chẳng làm gì cả. Tôi thấy toàn thân mình tê liệt.

Tôi đã đầu tư cổ phiếu gần 40 năm, đã vượt qua và thậm chí giàu lên sau 4 lần thị trường sập. Đáng lẽ, tôi phải chuẩn bị tốt cho lần này rồi. Tuy nhiên, nhìn lại vài tuần qua, tôi nhận ra mình đã vi phạm hầu hết các quy tắc đã được kiểm chứng của chính mình. Khi cuộc sống thường ngày bị đảo lộn, tôi mắc kẹt giữa tâm lý lạc quan và tuyệt vọng. Tôi đã để cảm xúc ảnh hưởng đến quyết định của mình.

Kinh nghiệm đầu đời

Mùa hè năm 1982, với sự ủng hộ của cha, tôi lần đầu tiên đầu tư vào một quỹ tương hỗ ngay khi tiết kiệm đủ tiền. Hóa ra, 1982 là một năm tuyệt vời. Nhiều năm sau, thị trường tăng đều. Tôi thích tìm kiếm kết quả quỹ tương hỗ của mình trong các bản tin chứng khoán. Trong 5 năm tiếp theo, thị trường tăng gấp 3 lần.

Ngày 19/10/1987, tôi đến thăm anh trai đang học ở Pháp. Khi rời khách sạn ở Strasbourg sáng hôm sau, tôi chợt nhìn thấy trên trang nhất một tờ báo là dòng tít Dow Jones mất 23 gì đó. Tôi thắc mắc khi tin về thị trường chứng khoán Mỹ lại được đăng trên báo Pháp. Ghé mắt nhìn kỹ hơn, tôi thấy số 23%.

Dow đã mất 508 điểm trong một ngày - mức giảm tồi tệ nhất khi đó.

Các nhà môi giới hoảng tại tại Sàn New York ngày 19/10/1987. Ảnh: AP

Tôi cảm thấy cần phải cứu vãn những gì còn lại của khoản tiết kiệm bằng cách đặt lệnh bán. Nhưng tôi đang ở quá xa và không cách nào là phải tiếp tục ôm. Khi trở lại Mỹ, thị trường ổn định lại. Nhưng trong một lần lao dốc sau đó, tôi đã bán toàn bộ khoản đầu tư của mình. Đến tháng 9/1989, thị trường phục hồi hoàn toàn. Tôi chờ đợi trong vô vọng để có thời cơ tốt rót tiền.

Từ đó, tôi thề sẽ không bao giờ giao dịch trong hoảng loạn. Tôi đưa ra một quy tắc: không bao giờ bán vào ngày giảm điểm và không bao giờ mua vào ngày tăng điểm. Quy tắc này giúp tôi thành công trong thập kỷ tiếp theo, khi thị trường tăng trưởng kỷ lục, nhờ sự bùng nổ công nghệ.

Dần dần, tôi hoàn thiện thêm chiến lược của mình. Theo đó, tôi sẽ mua vào mỗi lần thị trường điều chỉnh (giảm 10% so với đỉnh gần nhất). Rồi tôi lại tiếp tục mua thêm mỗi lần giảm 10% sau đó. Bằng cách này, tôi sẽ không bao giờ phải mua ở giá đỉnh.

Kiếm lời năm 2008

Tôi đã áp dụng quy tắc này vào cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tháng 10 năm đó, khi thị trường đua nhau bán tháo và những người khác khoe khoang rằng mình đã đoán trước điều này để rút chân, tôi tự tin nói mình đang mua vào.

Tất nhiên, giai đoạn đầu cũng không hoàn hảo, vì thị trường có đến 5 lần giảm 10%, với lần cuối là vào tháng 3/2009. Tôi khá ngớ ngẩn khi mua vào trong lần điều chỉnh đầu tiên, vì thị trường sau đó còn giảm thêm 40%. Nhưng cuối cùng, tôi vẫn thu lời từ những lần mua đầu đó, vì thị trường sau này tăng kỷ lục.

Năm 2009, tôi chẳng phải lo lắng chuyện tham gia lại thị trường. Vì tôi đã ở đó rồi.

Tự tin với Covid-19

Kể từ đó, thị trường chỉ có thêm 5 lần điều chỉnh. Mỗi lần là một cơ hội mua vào cho tôi. Lần giảm 10% cuối cùng là cuối năm 2018. Sau đó, khi tài khoản dần phình lên, tôi tự hỏi bao giờ thị trường mới bán tháo để có thêm cơ hội béo bở nữa. Tôi dần trở nên mất kiên nhẫn. Đến ngày 19/2/2020, S&P 500 thậm chí đóng cửa ở mức cao kỷ lục.

Khi đó, không ai nghĩ đến việc thị trường rơi vào vùng giá xuống, hay Mỹ tiến gần đến suy thoái, dù cổ phiếu đang được định giá cao kỷ lục và Covid-19 bắt đầu lan rộng.

Rồi chỉ một tuần sau, thị trường bắt đầu giảm. Ban đầu chậm, rồi từ từ tăng tốc. Đến ngày 25/2, S&P 500 giảm 7,6% so với đỉnh gần nhất.

Đường phố vắng vẻ ở Via Manzoni (Milan, Italy) vì đại dịch. Ảnh: NYT

Từ góc độ tài chính, tôi không lo lắng về virus. Dịch đã chững lại ở Trung Quốc. Có một vài trường hợp ở Mỹ, hầu hết trong một viện dưỡng lão ở Washington. Mọi người đều nói rằng nước Mỹ có hệ thống chăm sóc y tế tốt hơn, chất lượng không khí tốt hơn và phương tiện hiệu quả hơn để ngăn chặn lây lan so với Trung Quốc.

Là một nhà đầu tư, tôi đã sống qua nhiều dịch bệnh do virus gây ra. SARS, MERS, tả lợn châu Phi, Ebola đều không có tác động rõ rệt đối với chứng khoán Mỹ. Ngay cả đại dịch AIDS tàn khốc cũng ít ảnh hưởng.

Vì vậy, ngày 25/2, tôi đổ tiền vào một quỹ đầu tư theo chỉ số, bỏ qua quy tắc chỉ mua khi thị trường điều chỉnh, do quá háo hức muốn tận dụng cơ hội thoáng qua. Tuy nhiên, cổ phiếu hôm sau giảm thêm một chút. Đến 27/2, S&P giảm gần 5%.

Sau đó, mức điều chỉnh lớn nhất được ghi nhận là giảm 12% so với mức đỉnh tuần trước, trong lúc Covid-19 đã lan rộng toàn cầu, gồm cả Mỹ. Tôi nhận ra rằng mình nên chờ đợi. Tôi cảm thấy ngu ngốc và tội lỗi vì vi phạm quy tắc của tôi. Tôi thề sẽ không làm điều đó một lần nữa.

Điều tồi tệ đến

Vào thứ hai tuần sau đó, S&P tăng gần 5% nhờ tin đồn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp hạ lãi suất. Nhưng đà tăng rất ngắn ngủi. Đến cuối tuần, S&P đã xóa sạch mức tăng đạt được đầu tuần. Dù lo lắng, tôi lại không phải là một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm. Tôi cho rằng cổ phiếu đã định giá rủi ro rồi. Những gì tôi đã biết là thị trường đang điều chỉnh sâu và cần mua thêm.

Tôi có thể còn mua vào sớm hơn, nhưng quyết định tuân thủ đúng quy tắc xưa nay của mình. Nhưng vào thời điểm bất ổn tăng vọt trên nhiều khía cạnh, tôi cảm thấy như mình đang chịu trách nhiệm cho số phận của bản thân vậy. Ban đầu, tôi cảm thấy khá tốt như thể đang chớp được cơ hội. Nhưng cuối cùng lại thành ra lo lắng không yên.

Cuối tuần đầu tiên của tháng 3, tin tức đại dịch ở Italy dồn dập. Những gì dường như là mối đe dọa xa xôi giờ đã có vẻ đến rất gần. Tình hình còn tệ hơn khi Nga và Saudi Arabia quyết định lao vào cuộc chiến giá dầu trong lúc nhu cầu đang giảm mạnh. Giá dầu rơi tự do làm ngành năng lượng khốn đốn.

Tôi dự đoán thị trường sẽ có một ngày thứ hai tồi tệ, nhưng nó thậm chí còn tệ hơn tôi hình dung. S&P đã đóng cửa ngày hôm đó (9/3) với mức giảm 7% - lớn nhất kể từ "Thứ hai Đen tối" năm 1987.

Tôi bị sốc. Cổ phiếu đã giảm nhiều hơn so với mức trung bình của thị trường Mỹ. Quỹ chỉ số chứng khoán quốc tế của tôi đã giảm 20% so với mức đỉnh tháng 2 và quỹ thị trường mới nổi đã mất một phần tư giá trị.

Tôi nghĩ lại về trải nghiệm của mình 33 năm trước, về cảm giác hoảng hốt ở Strasbourg. Tôi cố nhắc nhở bản thân rằng sự biến động là ngắn hạn, quỹ đạo dài hạn của thị trường là luôn luôn tăng. Khi thị trường đi xuống, đó là lúc mua thêm cổ phiếu.

Chỉ số DJIA giảm 10% phiên 12/3 trên sàn New York. Ảnh: Reuters

Vào thứ năm (12/3), sau khi Tổng thống Trump cấm hầu hết các chuyến bay giữa Mỹ và châu Âu, còn các nền kinh tế trên thế giới bắt đầu đóng cửa, cuộc "tàn sát" trên thị trường chứng khoán thậm chí còn tồi tệ hơn thứ hai. S&P mất 10%, khiến mức giảm so với đỉnh lên 27%.

Theo quy tắc của riêng tôi, đó là thời điểm để mua vào. Nhưng tôi không còn nhận ra nữa. Tôi đang bận hủy một kỳ nghỉ vào tuần tới ở Quần đảo Virgin. Tôi bắt đầu suy nghĩ về viễn cảnh cô lập của chính mình, điều mà thậm chí vài ngày trước đó dường như không thể tưởng tượng được.

Tồi tệ hơn, một người bạn ở Tây Ban Nha 40 tuổi khỏe mạnh mà tôi vừa đến thăm vào tháng 11/2019, đã bị bệnh nặng vì Covid-19. Anh ta hôn mê trong bệnh viện Madrid. Tôi lo lắng về sự lây lan của dịch bệnh, không còn tâm trí nghĩ về thị trường chứng khoán hoặc tài sản đang giảm nhanh chóng của mình.

Biến động kỷ lục

Vài ngày sau, thêm 2 người bạn của tôi nhiễm bệnh. Chiến lược giao dịch của tôi không cứng nhắc, mà dựa trên sự hợp lý. Vài ngày sau, khi đang đi bộ dọc một con đường quê, tôi nghĩ mình đã hết lý do để "án binh bất động". Tôi biết rằng nên mua tiếp khi S&P vẫn đang thấp hơn 20% so với đỉnh gần nhất.

Nhưng thị trường biến động hơn những gì tôi đã từng trải qua. S&P ghi nhận thêm một kỷ lục mới - chuỗi 7 ngày liên tục biến động từ 4% trở lên.

Thứ sáu ngày 13/3, thị trường chứng khoán tăng điểm vào cuối phiên, khi ông Trump hứa sẽ có các biện pháp mới để ngăn chặn dịch bệnh và thúc đẩy nền kinh tế. S&P 500 đóng cửa gần như chính xác ở mức dưới đỉnh 20%. Tôi vẫn không làm gì cả.

Biến động mạnh vẫn tiếp tục. Vào thứ hai sau đó, thị trường sụp đổ, xóa bỏ tất cả mức tăng của ngày 13/3. Dow Jones giảm xuống dưới mốc 20.000 lần đầu tiên sau ba năm. Thị trường đã giảm 30% và đó là thời điểm để mua vào. Nhưng tôi vẫn không hành động.

Ngày hôm sau, thị trường chứng khoán quay đầu tăng. Tôi cảm thấy bị cám dỗ với ý nghĩ mua vào, bởi ám ảnh rằng điều tồi tệ nhất có thể đã đi qua. Tôi lo lắng mình đã bỏ lỡ cơ hội bắt đáy và một lần nữa thất bại với chiến lược của bản thân. Nhưng cơ hội ở mốc giảm 30% so với đỉnh gần nhất không còn, và tôi tự nhắc lại quy tắc không mua trong ngày tăng.

Hôm sau, nhiều tin tốt xuất hiện, nhất là dịch ở Trung Quốc đã lắng xuống. Tuy nhiên, thị trường vẫn đỏ trong phiên sáng, một lần nữa kích hoạt mục tiêu mua ở mốc 30% của tôi. Lần này, sau một lúc do dự, tôi hành động.

Tôi không hưng phấn, nhưng cảm thấy tốt hơn những ngày qua. Tôi đã tập trung sự can đảm để đối mặt với sự thật. Tôi đã hành động theo kế hoạch. Sự tự tin của tôi vẫn duy trì qua ngày hôm sau, với một phiên giảm điểm nữa.

Tâm lý dao động

Tôi kể lại cuộc đấu tranh nội tâm về chuyện đầu tư gần đây cho Frank Murtha, một lãnh đạo tại hãng tư vấn MarketPysch kiêm chuyên gia về tài chính hành vi. Ông nói trường hợp của tôi không bất thường, ngay cả trong các nhà đầu tư dày dạn.

Ông ấy giải thích sự miễn cưỡng xem xét danh mục đầu tư những ngày qua là tâm lý phổ biến. "Thấy mình mất tiền tất nhiên là đau đớn", Frank Murtha nói. "Nó không chỉ là việc bạn nghèo hơn, mà bạn còn thấy xấu hổ, dại dột, như làm hỏng việc vậy. Một trong những điều khó khăn nhất là tách riêng chuyện tiền nong ra khỏi bản ngã của mình", ông nói.

Frank Murtha tiếp can đảm cho tôi đối mặt cảm xúc mua vào. "Không có gì làm giảm sự lo lắng hơn là hành động. Bạn có thể thực hiện những hành động nhỏ, giải quyết nhu cầu cảm xúc mà không khiến tài chính của mình gặp rủi ro không đáng có", ông khuyên.

Vị chuyên gia nói với tôi, cổ phiếu là một trong số ít tài sản mà người ta sẽ cảm thấy khó chấp nhận mua hơn khi nó rẻ hơn. Bởi lẽ, mọi quyết định mua nó đều gắn với những yếu tố tiêu cực. Chính Frank Murtha cũng từng sợ hãi vào năm 2009.

Ít nhất tôi cũng đã không phạm lỗi nghiêm trọng nhất mà ông ta cảnh báo, đó là bán tháo khi thị trường giảm mạnh, vì đó là lúc mọi người sẽ thực sự bị tổn thương. "Sau khi bán ra, đòn bẩy cảm xúc sẽ chống lại bạn. Nếu thị trường giảm hơn nữa, nó sẽ tô đậm nỗi sợ hãi của bạn. Nếu nó tăng trở lại, bạn sẽ không muốn mua sau khi vừa bán. Sau đó, tâm lý sẽ càng tệ hơn. Mọi người không nhận ra sẽ khó khăn thế nào để lấy lại tâm lý", Frank Murtha giải thích.

Chưa thể phấn chấn

Không có gì tôi từng trải qua đủ để giúp tôi sẵn sàng cho tốc độ sụp đổ của thị trường ngày nay. Sau khi đạt đỉnh vào tháng 3/2000, thị trường ở trong vùng giá xuống đến tháng 10/2002, tức hai năm rưỡi. Thị trường giá xuống gần đây nhất bắt đầu từ năm 2007 và kéo dài 17 tháng. Không ai biết lần này sẽ kéo dài bao lâu.

Tôi tự nhủ: Ở lần rơi vào vùng giá xuống gần nhất, S&P chưa bao giờ giảm hơn 50% so với mức đỉnh 2007. Trong Đại suy thoái - thị trường giá xuống tệ nhất từ trước đến nay, S&P giảm 86%. Nhưng có lẽ nó không bao giờ chạm mốc 0. Và sau những đợt giảm giá mạnh đó, thị trường không những phục hồi mà cuối cùng còn đạt mức tăng kỷ lục.

Tuần này tôi nhận được một số tin tốt. Bạn tôi ở Tây Ban Nha tỉnh lại từ hôn mê. Các bác sĩ nói rằng ông ấy sẽ phục hồi chậm, nhưng họ vẫn lạc quan. Vào thứ ba (24/3), thị trường tăng vọt, tiếp nối là hai phiên tăng nữa.

Tuy nhiên, tôi không cảm thấy phấn chấn. Kinh nghiệm của tôi cho thấy sẽ có những phiên tăng mạnh giữa lúc thị trường đang có xu hướng giảm tệ nhất. Bây giờ, mục tiêu tiếp theo của tôi là mua vào khi S&P giảm 40% so với mức đỉnh.

Phiên An (theo The New York Times)

Thiết bị xét nghiệm nCoV trong 5 phút

Thiết bị này được FDA phê duyệt ngày 27/3 để sử dụng trong các cơ sở chăm sóc sức khỏe như phòng khám bác sĩ, khoa cấp cứu bệnh viện... Dụng cụ xét nghiệm này có thể phát hiện người dương tính với nCoV trong năm phút và kết quả âm tính trong 13 phút.

Bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh nCoV giúp phát hiện trường hợp dương tính trong 5 phút. Ảnh: Abbott

Bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh nCoV giúp phát hiện trường hợp dương tính trong 5 phút. Ảnh: Abbott

Thiết bị có kích thước bằng một lò nướng nhỏ, chỉ nặng khoảng 3 kg dễ dàng di chuyển. Thiết bị xét nghiệm sử dụng công nghệ phân tử, khuếch đại axit nucleic đẳng nhiệt dịch công chứng cho kết quả chỉ trong vài phút.

Ông Robert B. Ford, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của phòng thí nghiệm Abbott chia sẻ: Chúng ta phải chiến đấu chống đại dịch Covid-19 trên nhiều mặt trận. Một dụng cụ xét nghiệm có tính di động sử dụng công nghệ phân tử mang lại kết quả trong vài phút sẽ bổ sung vào các giải pháp chẩn đoán cần thiết để chống lại virus này".

"Với thiết bị này, các cơ sở chăm sóc sức khỏe có thể triển khai xét nghiệm bên ngoài phòng khám tại các điểm nóng của dịch", Robert cho biết thêm.

Phòng thí nghiệm sẽ tăng cường sản xuất để đạt 50.000 bộ dụng cụ mỗi ngày, cung cấp cho các đơn vị y tế tại Mỹ vào tuần tới. Đơn vị này cũng đang làm việc với các cơ quan quản lý để đưa các thiết bị xét nghiệm nCoV đến vùng tâm dịch.

Tính đến ngày 29/3, Mỹ ghi nhận hơn 122.000 người nhiễm nCoV, là vùng dịch lớn nhất thế giới, trong đó hơn 2.000 người đã chết. Bang New York là tâm dịch, chiếm hơn một nửa số ca nhiễm trên cả nước Mỹ và hơn 500 ca tử vong. Các bệnh viện tại đây phải tăng công suất ít nhất 50%, một số tăng 100% để ứng phó dịch bệnh, song vẫn đối mặt tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng giường bệnh, thiết bị bảo hộ và máy thở.

Lê Cầm (Theo Marketwatch )

CEO công ty tỷ USD nhắn nhủ với nhân viên thời Covid-19: ‘Đừng căng thẳng về công việc’

"Tôi muốn lặp lại và nhấn mạnh điều mình từng nói: đừng căng thẳng về công việc”. Đó là thông điệp vừa được CEO Stewart Butterfield gửi đến toàn bộ nhân viên Slack – công ty công nghệ có giá trị hàng tỷ USD.

Khi đại dịch Covid-19 lan rộng khắp nước Mỹ và thế giới, Butterfield chia sẻ với nhân viên của mình rằng: “Chúng tôi hiểu điều này. Hãy chăm sóc bản thân, chăm sóc gia đình, trở thành một đối tác tốt. Không sao cả nếu phải giảm giờ làm hay làm việc không thường xuyên. Hãy tạm nghỉ một lát nếu bạn thấy cần”.

CEO công ty tỷ USD nhắn nhủ với nhân viên thời Covid-19: ‘Đừng căng thẳng về công việc’ - Ảnh 1.

CEO Slack cho biết ông đã nhìn thấy con cái của các đồng nghiệp thông qua các cuộc gọi video. “Chúng tôi có thể để nhân viên tự do hơn một chút và mọi người đều được thấu hiểu và cảm thông – chúng ta đều là con người và đang cùng trải qua hoàn cảnh này”, ông nói.

Khác với nhiều doanh nghiệp đang bên bờ phá sản vì đại dịch, Covid-19 lại là cơ hội phát triển cho công ty ứng dụng tin nhắn này. Khi hàng loạt doanh nghiệp trên thế giới chuyển sang làm việc từ xa để tránh lây lan virus corona, Slack trở thành công cụ kết nối quan trọng và được nhiều người lựa chọn.

Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/3, giá trị vốn hóa của Slack ở mức 15,9 tỷ USD. Công ty có hơn 110.000 khách hàng trả tiền. Hiện 100% nhân viên của Slack tại 18 văn phòng trên thế giới (2.000 người) đang làm việc tại nhà. Các nhân viên được trợ cấp 500 USD để sắp xếp nơi làm việc tại nhà dịch công chứng thuận tiện và thoải mái

Theo tỷ phú Mark Cuban, trong thời điểm đại dịch và khi thị trường biến động mạnh, cách xử lý của các nhà lãnh đạo công ty sẽ được “soi” rất kỹ. Các chủ doanh nghiệp không nên yêu cầu nhân viên đi làm như bình thường quá sớm.

“Đó không chỉ là vấn đề an toàn, đó là còn là vấn đề kinh doanh”, nhà đầu tư nổi tiếng của chương trình Shark Tank chia sẻ.

Mark Cuban cho rằng cách phản ứng của các công ty sẽ định nghĩa thương hiệu của họ trong nhiều thập kỷ. “Nếu bạn không quan tâm đến nhân viên/cổ đông và đặt họ lên hàng đầu, mọi người sẽ đánh giá công ty của bạn như vậy”.



CEO công ty tỷ USD nhắn nhủ với nhân viên thời Covid-19: ‘Đừng căng thẳng về công việc’ - Ảnh 2.

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github - Ảnh 1.

Thứ Năm vừa qua, AMD đã phải dịch công chứng đưa ra phát ngôn chính thức về sở hữu trí tuệ bị đánh cắp hồi tháng 12 năm ngoái. Tuy nhiên, chi tiết về việc cái gì bị ăn trộm và ai là thủ phạm thì khá mập mờ. Tuy nhiên, AMD đã và đang gửi hàng loạt yêu cầu gỡ bỏ theo Luật bảo vệ bản quyền kỹ thuật số (DCMA) tới Github. Vì vậy, mã nguồn GPU RDNA2 của AMD, vi xử lý đồ họa được sử dụng trên thế hệ console next gen, đã được Github gỡ bỏ ngay lập tức.

Theo Torrentfreak, AMD bắt đầu gửi yêu cầu gỡ bỏ từ thứ Tư sau khi phát hiện ra một hacker đã liên tục truy cập được vào hệ thống của AMD, mò được ra mã nguồn nhiều dòng GPU bao gồm Navi 10 và Navi 21 rồi đăng tải lên Github. Những mà nguồn bị lộ có thể bao gồm của RDNA2.

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github - Ảnh 2.

Torrentfreak cũng đã trao đổi với hacker, người cho rằng những thứ cô phát tán có giá trị lên tới 100 triệu USD. Trong bài đăng trên Github của mình, nữ hacker này cũng ngỏ ý rằng nhóm của cô đang cần tìm người mua những mã nguồn kia với giá cô đã nói ở trên. Trường hợp xấu nhất là không ai có nhu cầu thì họ sẽ tung hê hết tất cả những thông tin mình đã đánh cắp được. Trước khi AMD kịp gửi yêu cầu gỡ bỏ cho Github thì đã có ít nhất 4 người kịp copy và đăng lên Git của mình.

Nữ hacker cũng nói thêm: "Thực ra chúng tôi vô tình tìm thấy những mã nguồn này trong một máy chủ không được bảo vệ của AMD thông qua lỗ hổng bảo mật. Tôi tưởng những thứ quan trọng thế này phải được bảo vệ một cách tử tế và được mã hóa kinh khủng lắm. Tôi vẫn chưa nói chuyện với AMD bởi tôi biết chắc rằng thay vì nhận lỗi thì họ sẽ quay ra kiện chúng tôi. Thế nên tại sao không tung ra cho tất cả mọi người cùng xem".

Theo nhiều nguồn thông tin thì ngoài Github, mã nguồn GPU của AMD đã được đưa lên nhiều nơi khác như GitLab cũng như tải về. Bài học đưa ra là trong thời đại internet, một khi đã bị lộ cái gì trên mạng thì khó mà xóa đi được.

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức "đáng lo ngại"

" Sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong tháng 3 năm nay đã ảnh hưởng toàn diện đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó, cộng đồng doanh nghiệp là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề ", Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh – Bộ Kế hoạch và Đầu tư – cho biết. 

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức đáng lo ngại - Ảnh 1.

Trong tháng 3/2020, tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 6.553, tăng 55,5% so với cùng kỳ năm 2019.

Tính chung cả Quý I, có gần 35.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường (tăng 2% so với cùng kỳ 2019). Trong đó:

+ 18.596 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 26,0%).

Đây là mức tăng cao nhất về số lượng đăng ký tạm ngừng kinh doanh trong Quý I giai đoạn 2015-2020, thể hiện sự ảnh hưởng trực tiếp của dịch Covid-19 đến việc tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp.

+ 12.178 doanh nghiệp chờ giải thể (giảm 20,6%). Số doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể trong Quý I/2019 trước đó tăng cao bởi hơn một nửa số đó ( 8.404 doanh nghiệp) bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo chương trình chuẩn hóa dữ liệu năm 2018 để loại bỏ các doanh nghiệp đã thành lập trước đây nhưng trên thực tế không còn hoạt động.

+ 4.115 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (giảm 0,02%).

Tính trung bình, mỗi tháng có 11.630 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức đáng lo ngại - Ảnh 2.

Tình hình hoạt động doanh nghiệp Quý 1/2020. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Theo Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh, tình hình doanh nghiệp rút khỏi thị trường thể hiện rõ xu hướng của doanh nghiệp hiện nay - tâm lý nghe ngóng, chờ đợi, "đóng băng" hoặc đưa doanh nghiệp vào tình trạng "ngủ đông" để xem xét tình hình tiến triển của dịch bệnh, rồi quyết định tiếp tục kinh doanh hay đóng cửa doanh nghiệp, chứ chưa đóng cửa doanh nghiệp hoàn toàn ở thời điểm này.

Điều này thể hiện ở sự gia tăng mạnh về số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn và giảm về số doanh nghiệp giải thể, chờ giải thể.

Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong Quý I/2020 có xu hướng chững lại. Cả nước có 29.711 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là một trong những mức gia tăng số doanh nghiệp thành lập mới thấp nhất của Quý I giai đoạn từ 2015-2019 (so với mức tăng trung bình là 10,9%). Điều này cho thấy những ảnh hưởng đang ngày một rõ rệt của dịch viêm phổi cấp Covid-19 đến tình hình đăng ký doanh nghiệp trong nước.

Kinh tế quý 1: Ảnh hưởng bởi COVID-19, gần 35.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, số quay trở lại hoạt động ở mức đáng lo ngại - Ảnh 3.

Tình hình vốn đăng ký Quý 1/2020. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong Quý I/2020 là 14.810 doanh nghiệp, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2019, trong khi tỷ lệ này của Quý I/2019 so với Quý I/2018 tăng đến 78,1%.

" Đây là điều đáng lo ngại bởi theo ghi nhận hàng năm thì khoảng thời gian Quý I thường là lúc các doanh nghiệp lên kế hoạch kinh doanh cho một năm tài chính mới, do đó, tỷ lệ doanh nghiệp quay trở lại hoạt động thời gian này sẽ nhiều nhất. Tuy nhiên, do dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát nên doanh nghiệp vẫn đang chần chừ, nghe ngóng thông tin để có phương án tối ưu nhất ", Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh cho biết.

CEO công ty dịch công chứng tỷ USD nhắn nhủ với nhân viên thời Covid-19: ‘Đừng căng thẳng về công việc’

Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ!

Sau hơn 1 năm điều trị ung thư, diễn viên  Mai Phương qua đời  cách đây ít phút. Thông tin được nghệ sĩ Trịnh Kim Chi chia sẻ khiến bạn bè, đồng nghiệp bàng hoàng, đau xót. Bởi trong suốt thời dịch công chứng gian qua, Mai Phương luôn lạc quan, yêu đời, cố gắng chống chọi với bệnh tình. 

Theo tiết lộ của một người bạn thân trước khi mất, Mai Phương phải nhập viện điều trị nhiều ngày. Nữ diễn viên kháng thuốc, đau đớn nhưng luôn nỗ lực hết sức. Có lẽ, Mai Phương phải gắng gượng vì cô vẫn còn con gái nhỏ. Chia sẻ cuối cùng của nữ diễn viên trên trang cá nhân cũng là bức tranh mà bé Lavie vẽ tặng cô. Nữ diễn viên xúc động viết: "Con gái tôi vẽ đó. Thương lắm" .

Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ! - Ảnh 2.

Chia sẻ cuối cùng của Mai Phương dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ.

Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ! - Ảnh 3.
Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ! - Ảnh 4.

Trong suốt thời gian trị bênh, Mai Phương luôn lạc quan vì con gái của mình.

Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ! - Ảnh 5.
Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ! - Ảnh 6.

Cô bé luôn ngoan ngoãn, nghe lời mẹ.

Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ! - Ảnh 7.
Đến cuối cùng trước khi nhắm mắt, diễn viên Mai Phương vẫn dành trọn tình yêu cho con gái nhỏ! - Ảnh 8.

Hình ảnh cuối cùng của Mai Phương trong chuyến du lịch với con gái hồi đầu năm

Dịch COVID-19: Kinh tế, sức khỏe người dân và nguy cơ về một cuộc Đại khủng hoảng ở Mỹ

Cuộc Đại khủng hoảng tại Mỹ (năm 1929- 1933) bắt đầu bằng việc thị trường chứng khoán lao dốc đã gây ra tình trạng thất nghiệp hàng loạt, suy giảm sản lượng kinh tế, gây tâm trạng bất an cho cả 1 thế hệ.

Nó đã tái định hình nước Mỹ, dịch chuyển dòng người di cư, sản sinh các dòng nhạc, trường phái hội họa và văn học mới. Tuy nhiên, dưới thời tổng thống Franklin Roosevelt, cuộc đại khủng hoảng cũng tạo ra một loạt chương trình phúc lợi xã hội mới như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm an sinh xã hội nghỉ hưu, và bảo hiểm tiền gửi ngân hàng.

Sự lây lan nhanh chóng và chưa từng có tiền lệ của virus corona đang khiến người ta liên tưởng tới cuộc Đại khủng hoảng này do dự báo sự tăng đột biết số lượng người mất việc và sự sụt giảm đáng kể sản lượng kinh tế giống như những gì diễn ra hồi năm 1930.

Nhưng để cuộc khủng hoảng thực sự xảy ra, một loạt các con số kỉ lục sẽ phải xuất hiện trong những tuần tới: ví dụ như hàng triệu người mất việc làm, sụt giảm tổng sản lượng kinh tế ở mức 2 con số trên quy mô lớn và kéo dài trong nhiều năm, chứ không phải nhiều dịch công chứng tháng.

Ông Bernard Baumohl, trưởng kinh tế toàn cầu của tổ chức Economic Outlook Group, nói: "Không có một định nghĩa rõ ràng về đại khủng hoảng nhưng chắc chắn nó rất khác về mức độ và quy mô so với 1 cuộc suy thoái". Lấy ví dụ về cuộc Đại khủng hoảng, nước Mỹ mất 20% số việc làm trong 3 năm, gấp 4 lần con số việc làm mất đi trong cuộc Đại suy thoái 2007-2009.

Trong 4 năm của cuộc Đại khủng hoảng, nước Mỹ giảm 1/3 sản lượng kinh tế. Mặc dù một số nhà kinh tế nghĩ rằng nước Mỹ dự đoán chính xác sản lượng từ tháng 4- tháng 6 sụt giảm ít nhất 14%, hiếm ai nghĩ rằng sự sụt giảm này kéo dài trong nhiều năm.

Chi tiêu công cũng là 1 nhân tố. Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp tăng đột biến, nên khoản tiền chính phủ phải hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân rất lớn. Những biện pháp bình ổn này tỏ ra có tác dụng hiệu quả trong các kỳ suy thoái trước.

Các chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cũng sẽ góp phần vào sự hình thành cuộc Đại khủng hoảng. Sự thất bại của FED trong việc ngăn các ngân hàng phá sản cũng làm nghiêm trọng thêm tình hình.

Thời điểm này, FED và các ngân hàng trung ương của các nước đã nhanh chóng thông qua các gói cứu trợ khẩn cấp bằng tiền mặt và thực thi các chính sách mới nhằm giảm nguy cơ phá sản của doanh nghiệp và giảm bớt tình trạng sa thải hàng loạt.

Bước quan trọng tiếp theo là các nhà kinh tế học và những người làm chính sách cần cải thiện hệ thống chăm sóc y tế công tại Mỹ.

Các chuyên gia y tế nói rằng các quy định không thống nhất giữa các bang và phản ứng chậm chạp của chính phủ có thể khiến cho dịch bệnh lây lan nhanh chóng hơn.

Việc tổng thống Donald Trump mong muốn sớm hồi sinh nền kinh tế cũng có thể tạo ra các rủi ro.

Theo nghiên cứu của Tạp chí khoa học công Lancet dựa trên kinh nghiệm của Trung Quốc, việc dỡ bỏ các quy định phong tỏa quá sớm có thể tạo ra dịch bệnh bùng phát lần thứ hai.

Số người thương vong càng lớn, dịch bệnh kéo dài càng lâu thì nền kinh tế càng bị thiệt hại nhiều. "Cần khống chế dịch bệnh trước rồi mới tính đến các hoạt động kinh tế được," chủ tịch FED Jerome Powell phát biểu.

Mỹ có hơn 111.000 người nhiễm Covid-19, bang New York chiếm gần một nửa và đối diện với lệnh phong tỏa của Tổng thống Trump

Mỹ đã có ít nhất 111.115 người nhiễm Covid-19 và 1.842 người tử vong, theo CNN cập nhật đến 12h trưa 28/3 (giờ địa phương).

Thống đốc New York - Andrew Cuomo - cho biết trong buổi họp báo sáng 28/3, tiểu bang này đã làm xét nghiệm tổng cộng 155.934 người và ghi nhận 52.318 trường hợp nhiễm virus. Trong đó, đã có 728 người tử vong. Như vậy, riêng New York đã chiếm 47% số ca bệnh và 40% số ca thiệt mạng của nước Mỹ.

Mỹ có hơn 111.000 người nhiễm Covid-19, bang New York chiếm gần một nửa và đối diện với lệnh phong tỏa của Tổng thống Trump - Ảnh 1.

Người dân New York đứng xếp hàng chờ xét nghiệm virus corona ở Bệnh viện Elmhurst ngày 27/3 (Ảnh: AP)

Thống đốc Cuomo cho biết thêm trong buổi họp báo, đã có 172 bệnh nhân được chuyển vào phòng điều trị tích cực trong ngày 27/3.  Ngoài ra ông nhận thấy nhiều cư dân vẫn chưa tuân thủ lệnh trú ẩn tại nhà. Vì vậy, chính quyền sẽ xem xét đóng cửa toàn bộ các khu vui chơi giải trí nếu người dân không tự giác thực hiện cách biệt xã hội.

Mỹ có hơn 111.000 người nhiễm Covid-19, bang New York chiếm gần một nửa và đối diện với lệnh phong tỏa của Tổng thống Trump - Ảnh 2.

Tổng thống Trump vừa cho biết về ý định phong tỏa 3 tiểu bang (Ảnh: AFP/Getty)

Cùng lúc đó tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump phát biểu rằng đang cân nhắc khả năng phong tỏa "ngắn hạn, 2 tuần" đối với New York, ngoài ra còn có thể mở rộng sang New Jersey và các khu vực nhất định của Connecticut. Đây là 3 tiểu bang lân cận với tổng dân số gần 32 triệu người.

Cụ thể, ô ng Trump cho biết vào trưa 28/3: "Chúng ta sẽ không muốn làm điều dịch công chứng này, nhưng việc phong tỏa có khả năng xảy ra vào một lúc nào đó trong hôm nay". 

Tổng thống nói đây sẽ là "việc cách ly bắt buộc" nhằm hạn chế di chuyển, vì nhiều cư dân New York đã đi đến Florida và "chúng ta không muốn điều đó". Tuy nhiên k hi được hỏi có đóng cửa tuyến tàu điện ngầm của thành phố New York hay không, Tổng thống đáp "Không".

Mỹ có hơn 111.000 người nhiễm Covid-19, bang New York chiếm gần một nửa và đối diện với lệnh phong tỏa của Tổng thống Trump - Ảnh 3.

Thống đốc New York Andrew Cuomo trong buổi họp báo 28/3 (Ảnh: AP)

Quay lại buổi họp báo ở New York, thống đốc Cuomo sau khi nghe được phát biểu của Tổng thống đã bày tỏ sự bất ngờ.  "Tôi đã thảo luận với Tổng thống về tàu tiếp tế của Hải quân và các vấn đề khác, nhưng không nói về việc phong tỏa. Tôi còn không biết nó có nghĩa là gì" - ông Cuomo nói với báo giới.

Trước đó, chính phủ đã điều động tàu bệnh viện  USNS Comfort của Hải quân đến hỗ trợ New York. Dự kiến con tàu sẽ cập cảng vào thứ Hai 30/3, cung cấp 1.000 giường điều trị ngay trên tàu để giảm tải cho các bệnh viện.

Mỹ có hơn 111.000 người nhiễm Covid-19, bang New York chiếm gần một nửa và đối diện với lệnh phong tỏa của Tổng thống Trump - Ảnh 4.

Tàu bệnh viện USNS Comfort của Hải quân đang trên đường tới New York (Ảnh: Getty)

(Theo CNN)